Thuốc DHA cho bà bầu có tác dụng gì? Loại nào tốt? Uống khi nào? Giống với sắt và canxi thì DHA là một dưỡng chất cần thiết trong suốt thai kỳ để bé có thể phát triển toàn diện. Bà bầu cần bổ sung bao nhiêu DHA trong suốt thai kỳ? Uống thuốc DHA cho bà bầu khi nào? Thuốc DHA cho bà bầu loại nào tốt? Tất cả những vấn đề này sẽ được giải đáp qua bài viết dưới đây của Dược Tín Phong. Thuốc DHA cho bà bầu có tác dụng gì? DHA là một acid béo omega-3 tham gia vào nhiều quá trình trong sự phát triển của cơ thể. Nó đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển não bộ, thị giác và da. Vì cơ thể không có khả năng tự tổng hợp DHA nên bổ sung thuốc DHA cho bà bầu trong suốt thai kỳ đang được các chuyên gia khuyến cáo. Theo chuyên gia Dara Godfrey – Hiệp hội Y học Sinh sản New York, cung cấp đầy đủ hàm lượng DHA trong thời kỳ mang sẽ giúp hỗ trợ sự phát triển toàn diện của thai nhi. Cụ thể: Phát triển trí não. Phát triển thị giác. Phát triển hệ thần kinh. Não bộ của thai nhi bắt đầu phát triển từ tuầ
Bài đăng
Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2022
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Thuốc bổ cho bà bầu được các chuyên gia sản phụ khoa khuyên dùng Thuốc bổ cho bà bầu là một sản phẩm không thể thiếu đối với các thai phụ. Tuy nhiên, hiện nay có rất nhiều sản phẩm bổ bầu khác nhau khiến mẹ bầu không biết nên lựa chọn sản phẩm nào. Trong bài viết dưới đây của Dược Tín Phong sẽ gợi ý cho bạn một số thuốc bổ cho bà bầu đang được đánh giá cao hiện nay. Thuốc bố cho bà bầu loại nào tốt Thuốc bố cho bà bầu loại nào tốt? Tại sao cần sử dụng thuốc bổ cho bà bầu? Khi mang thai, nhu cầu về dinh dưỡng của bà bầu tăng cao. Lúc này, thai phụ cần sử dụng thêm các thuốc bổ cho bà bầu. Các thuốc bổ cho bà bầu chủ yếu chứa các vitamin như vitamin nhóm B, C, D…; các khoáng chất sắt, canxi, magie…; omega-3. Thai phụ cần sử dụng thuốc bổ cho bà bầu trong suốt thai kỳ vì nhiều lý do như: Chế độ ăn hàng ngày không đáp ứng đủ nhu cầu theo dinh dưỡng của phụ nữ mang thai. Điều này khiến cho nhiều phụ nữ rơi vào tình trạng thiếu hụt vitamin và khoáng chất. Phụ nữ mang đa thai cần bổ sung nh
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Kinh nghiệm chăm sóc thai kỳ 3 tháng cuối – Phụ nữ mang thai cần biết Ba tháng cuối thai kỳ là thời điểm mẹ bầu mong đợi nhất, bởi sắp được chào đón một thành viên mới. Lúc này mẹ bầu cần chuẩn bị cho mình sức khỏe và tâm lý thật tốt để bước vào giai đoạn sinh nở. Vậy cần lưu ý gì trong chăm sóc thai kỳ 3 tháng cuối? Bài viết dưới đây của Dược Tín Phong sẽ chia sẻ cho bạn những thông tin đầy đủ nhất trong chăm sóc thai ky 3 tháng cuối. Chăm sóc thai kỳ 3 tháng cuối Chăm sóc thai kỳ 3 tháng cuối Những thay đổi trong ba tháng cuối thai kỳ Ba tháng cuối của thai kỳ được tính từ tuần 28 đến 40. Ở giai đoạn này bé cũng phát triển nhanh chóng còn cơ thể mẹ cũng có một số thay đổi cả về thể chất và tâm lý. Nghiên cứu và hiểu đầy đủ về những vấn đề xảy ra trong 3 tháng cuối thai kỳ sẽ giúp bạn chăm sóc thai kỳ 3 tháng cuối đúng đắn, giảm bớt lo lắng. Những thay đổi ở bà bầu trong 3 tháng cuối thai kỳ Vào 3 tháng cuối của thai kỳ em bé lớn dần hơn, cơ thể mẹ cũng có những thay đổi để thích ng
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
[BẬT MÍ] Cẩm nang chăm sóc bà bầu 3 tháng giữa thai kỳ khỏe mạnh Ba tháng giữa là thời điểm tuyệt vời nhất của thai kỳ. Lúc này, thai nhi đã phát triển lớn hơn, mạnh mẽ hơn, mẹ cũng bắt đầu cảm nhận rõ rệt được sự phát triển cũng như các cử động của bé. Để mẹ và bé khỏe mạnh cần lưu ý gì trong chăm sóc bà bầu 3 tháng giữa thai kỳ? Bài viết dưới đây của Dược Tín Phong sẽ giúp bạn giải đáp vấn đề này. Những thay đổi khi mang thai 3 tháng giữa Thông thường, một thai kỳ sẽ kéo dài khoảng 40 tuần, được chia thành 3 tam cá nguyệt. Giai đoạn 3 tháng giữa của thai kỳ được tính bắt đầu từ tuần 14 đến tuần 27. Ở giai đoạn này cả cơ thể mẹ bầu và thai nhi có nhiều thay đổi so với 3 tháng đầu tiên của thai kỳ. Hiểu được những thay đổi đối với cơ thể thai nhi và mẹ bầu sẽ giúp bạn biết cách chăm sóc bà bầu 3 tháng giữa thai kỳ phù hợp. Hiểu được những thay đổi đối với cơ thể thai nhi và mẹ bầu sẽ giúp bạn biết cách chăm sóc bà bầu 3 tháng giữa thai kỳ phù hợp Hiểu được những thay đổi đối với cơ t
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Có nên sử dụng viên ngậm tăng sức đề kháng cho bà bầu không? Có nhiều nguyên nhân khiến sức đề kháng của mẹ bầu suy giảm trong giai đoạn mang thai. Bên cạnh việc bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng thì việc sử dụng viên ngậm tăng sức đề kháng cho bà bầu hiện đang được nhiều người lựa chọn. Vậy có nên sử dụng viên ngậm tăng sức đề kháng cho bà bầu không? Bài viết dưới đây của Dược Tín Phong sẽ giúp bạn giải đáp vấn đề này. Nguyên nhân khiến sức đề kháng của bà bầu suy giảm Để phôi thai có thể phát triển và làm tổ trong bụng mẹ, một số tế bào của hệ thống miễn dịch sẽ tích cực xâm nhập vào niêm mạc tử cung. Tại đây, xảy ra một đợt viêm, nó được ví giống như quá trình làm lành các vết thương. Việc phôi thai làm tổ trong tử cung của mẹ chỉ được diễn ra nếu tình trạng viêm không bị ngăn chặn. Sự hiện diện của các tết bào miễn dịch tại vị trí phôi thai làm tổ không liên quan đến phản ứng với bào thai ‘ngoại lai’ mà để tạo điều kiện thuận lợi và bảo vệ thai kỳ. Do đó, hệ thống miễn dịch tại vị t
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
[REVIEW] Thuốc tăng sức đề kháng cho bà bầu loại nào tốt nhất? Bà bầu uống thuốc gì để tăng sức đề kháng là vấn đề luôn được nhiều người quan tâm đặc biệt là những người lần đầu làm mẹ. Bởi khi bắt đầu bước vào thai kỳ, cơ thể mẹ bầu thay đổi và dễ dàng bị sự xâm nhập của các tác nhân bên ngoài gây ra một số bệnh như cảm cúm, cảm lạnh, sốt, phát ban,… Trong bài viết dưới đây của Dược Tín Phong sẽ giới thiệu cho bạn đọc những thuốc tăng sức đề kháng cho bà bầu hiệu quả nhất hiện nay. Thuốc tăng cường sức đề kháng cho bà bầu Thuốc tăng cường sức đề kháng cho bà bầu Bà bầu uống gì để tăng sức đề kháng? Theo khuyến cáo của các chuyên gia sản khoa, để tăng miễn dịch trong suốt thai kỳ bà bầu nên uống bổ sung những thuốc tăng sức đề kháng cho bà bầu có chứa các chất sau: Vitamin A Vitamin A là một loại vitamin tan trong nước có tác dụng chống viêm, điều hòa miễn dịch trong cơ thể. Nó tham gia vào chức năng của nhiều tế bào trong hệ thống miễn dịch như đại thực bào, bạch cầu trung tính, tế
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Thực phẩm tăng sức đề kháng cho bà bầu [TƯ VẤN TỪ CHUYÊN GIA] Khi mang thai, cơ thể mẹ bầu có nhiều sự thay đổi, trong đó có thay đổi về hệ thống miễn dịch. Hệ miễn dịch suy yếu sẽ khiến mẹ và thai nhi dễ mắc các bệnh nhiễm trùng. Việc bổ sung các thực phẩm có chứa các vitamin và khoáng chất như vitamin A, C, D, E, selen, kẽm, sắt… sẽ giúp nâng cao sức đề kháng của mẹ. bài viết dưới đây của Dược Tín Phong sẽ mách bạn đọc những thực phẩm tăng sức đề kháng cho bà bầu. Những chất cần có trong thực phẩm tăng sức đề kháng cho bà bầu Cảm cúm, cảm lạnh, nhiễm toxoplasma, nhiễm trùng đường tiết niệu, Covid – 19 có nguy cơ mắc phải cao hơn ở phụ nữ mang thai bởi lúc này hệ miễn dịch của họ bị thay đổi. Không bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng trong giai đoạn mang thai sẽ làm trẻ chậm phát triển, hệ thống miễn dịch của mẹ và bé suy giảm. Theo nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, việc bổ sung các chất dinh dưỡng như vitamin A, C, D, E và các khoáng chất như Sắt, Selen, Kẽm… sẽ góp phần đáng kể cải
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Hướng dẫn cách tăng sức đề kháng cho bà bầu trong suốt thai kỳ Trong quá trình mang thai, hệ miễn dịch của bà bầu bị suy giảm nên rất dễ bị tấn công bởi các yếu tố bên ngoài. Làm thế nào để tăng sức đề kháng cho bà bầu trong suốt thai kỳ. Bài viết dưới đây của Dược Tín Phong sẽ chia sẻ cho các độc giả về kinh nghiệm tăng sức đề kháng cho bà bầu đặc biệt trong thời kỳ Covid-19 như hiện nay. Những thay đổi trong hệ thống miễn dịch của phụ nữ mang thai Quá trình mang thai ảnh hưởng đến mọi hệ thống của cơ thể mẹ bầu, trong đó có hệ thống miễn dịch. Những thay đổi về nồng độ hormone và chức năng của hệ miễn dịch gây ra nhiều ảnh hưởng đối với sức khỏe của mẹ và bé. Hệ thống miễn dịch của mẹ bầu bắt đầu thay đổi kể từ khi mang thai. Điều này được giải thích là khi phôi thai làm tổ trong bụng mẹ, hệ thống miễn dịch sẽ phải thích ứng tránh xác định thai nhi là vật thể lạ và tiêu diệt nó. Sự thay đổi của hệ thống miễn dịch trong cơ thể mẹ bầu nhằm bảo vệ thai nhi. Sau khoảng 3 – 4 tháng mang
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Chăm sóc thai kỳ 3 tháng đầu – Những điều phụ nữ mang thai cần biết 3 tháng đầu của thai kỳ là thời điểm nhạy cảm nhất trong suốt giai đoạn mang thai. Lúc này cơ thể mẹ bầu có nhiều thay đổi để có thể thích nghi với sự có mặt của thai nhi, còn thai nhi đang làm tổ và dần phát triển trong cơ thể mẹ. Trong bài viết dưới đây của Dược Tín Phong sẽ hướng dẫn mẹ bầu cách chăm sóc thai kỳ 3 tháng đầu chuẩn khoa học nhất. Những thay đổi của mẹ bầu và thai nhi trong 3 tháng đầu thai kỳ Ngày đầu tiên của thai kỳ được tính từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt. Sau đó khoảng 10 đến 14 ngày trứng sau khi được phóng noãn sẽ kết hợp với trứng để xảy ra quá trình thụ thai. Phôi thai được hình thành bắt đầu làm tổ và phát triển trong tử cung của mẹ. Trong tam cá nguyệt đầu tiên, thai nhi sẽ có sự phát triển về não, tủy sống, các cơ quan được hình thành và bắt đầu có tim thai. Ở giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ, cơ thể mẹ bầu có những thay đổi lớn. Lúc này, cơ thể mẹ tiết ra nhiều hormone và l